Mỹ - Nhật bất đồng
v́ 10 tỷ USD |
 |
Quân Mỹ đóng tại Nhật kể từ
sau Thế chiến II năm 1945. |
Sau hai ngày thảo luận, đại diện
Washington và Tokyo chưa nhất trí về kế hoạch di dời căn cứ Mỹ từ
Okinawa đến Guam. Mấu chốt vấn đề là khoản tiền 10tỷ USD.
Theo phát ngôn viên Lầu Năm
Góc Brian Maka, quan chức hai nước đă thương thuyết với nhau tại Lầu
Năm Góc trong hai ngày 4-5/4 và không ấn định thời gian cho các cuộc gặp tiếp
theo. Quan chức này cũng không nêu chi tiết những tiến triển tại cuộc thảo
luận.
Trong 2 ngày họp bàn, Mỹ
và Nhật vẫn không thống nhất được việc phân chia chi phí mỗi bên phải
chịu khi di dời 7.000 lính thuỷ đánh bộ Mỹ từ Okinawa sang Guam. Phía Mỹ đề xuất Nhật phải
thanh toán 75% trong tổng số 10 tỷ USD phí di dời trong ṿng 7 năm. Tuy nhiên, phía Nhật
chỉ đồng ư xuất kho 3 tỷ USD.
Một số vấn đề
quan trọng khác mà hai phía từng đề cập trong cuộc họp hồi tháng 10 năm
ngoái như di chuyển nhà ga Futenma của lực lượng lính thuỷ đánh bộ cũng
không đạt được kết quả. Ông Maka cho hay, Washington
và Tokyo dự định gặp nhau thêm một lần nữa
để bàn về vấn đề này song vẫn chưa ấn định được
ngày giờ chính xác.
Đại sứ quán Nhật
không có b́nh luận ǵ ngoại trừ thông báo cuộc gặp đă kết thúc vào tối ngày
5/4.
Mỹ đă đề xuất
điều chỉnh lại việc phân bổ 50.000 quân đóng tại Nhật như một
phần trong kế hoạch tái sắp xếp lực lượng trên toàn cầu. Kế hoạch
này đă vấp phải phản đối của người dân ở những khu vực
nơi quân đội Mỹ sẽ gia tăng hiện diện, đặc biệt là ở Okinawa
- nơi băi đáp máy bay mới sẽ được dựng lên.
Washington
đă thông báo với Tokyo rằng việc chuyển căn
cứ tới Guam, làm giảm gánh nặng cho Okinawa, sẽ
được tiến hành dần.
****************************************************** |
V́ sao Mỹ muốn hợp tác quân sự
với Đông Nam Á? |
 |
Mỹ tập trận trên vịnh Thái Lan. |
Khu vực Đông Nam Á có vai tṛ rất
quan trọng đối với Mỹ nh́n từ góc độ quân sự bởi nhiều lư
do như vị trí chiến lược của khu vực này, tầm quan trọng của nó
như là một đối trọng với Trung Quốc và số dân theo đạo Hồi
rất lớn - điều làm cho khu vực trở thành mặt trận quan trọng trong cuộc
chiến chống khủng bố.
Điều đó giải
thích việc Mỹ xây dựng quan hệ gần gũi về mặt quân sự với Thái
Lan, Philippines và Singapore
(2 trong số 3 nước này đă được nhận quy chế đồng minh ngoài NATO
của Mỹ). Mỹ cũng giữ quan hệ với Malaysia
và bắt đầu xây dựng lại quan hệ với Indonesia
sau nhiều năm sao lăng v́ lư do chính trị.
Đông Nam Á đă từng
là nơi có sự hiện diện của quân đội Mỹ, nhưng do những sức
ép từ cả trong và ngoài nước khiến Mỹ buộc phải rút đi, và không giấu
giếm ư định quay trở lại. Hợp tác quân sự giữa Mỹ với các nước
Đông Nam Á khá đa dạng, từ đào tạo binh lính tới cung cấp trang thiết bị
vận tải, tập trận hay hỗ trợ những hoạt động lớn như
cứu trợ nạn nhân sóng thần năm 2004.
Quân đội Mỹ đă
từng tham gia tích cực vào việc cứu trợ nạn nhân sóng thần, qua đó nhằm
thể hiện h́nh ảnh tích cực về sự hiện diện quân sự của Mỹ
ở khu vực và xoa dịu tâm lư lo ngại và đề pḥng từ các nước ở cả
trong và ngoài khu vực. Tuy nhiên, cuộc chiến tranh ở Iraq
đă làm xấu đi h́nh ảnh quân sự của Mỹ trong khu vực. Cuộc chiến
tranh do Mỹ cầm đầu bị phản đối rộng răi ở Đông Nam Á có tác
động rất tiêu cực đến h́nh ảnh quân sự của Mỹ trong khu vực.
Các quốc gia có đông dân số theo đạo Hồi như Indonesia và Malaysia đă tức
giận khi thấy Mỹ - nước đang yêu cầu họ phải bảo vệ nhân quyền
và thực hành dân chủ và khoan dung - lại tiến hành một cuộc xâm lược trái phép
một quốc gia theo đạo Hồi.
Một trong những mục
đích hàng đầu của Mỹ trong việc tăng cường hợp tác quân sự với
các nước Đông Nam Á là tạo một vành đai an toàn, ngăn chặn sự mở rộng
ảnh hưởng của Trung Quốc xuống phía Nam. Điều này cũng bắt nguồn
từ những lo ngại mang tính lịch sử của một số quốc gia trong khu vực
đối với sức mạnh đang lên của Trung Quốc. Hơn nữa, những tranh
chấp giữa các nước này với Trung Quốc về chủ quyền lănh thổ trên
Biển Đông cũng có xu hướng đẩy các nước này ngả về phía Mỹ
nhằm t́m kiếm một đối trọng đủ lớn.
Tuy nhiên, những động
thái của Bắc Kinh thời gian qua đă cho thấy Trung Quốc đang t́m cách chứng tỏ
ḿnh là một quốc gia có trách nhiệm đối với sự phát triển và thịnh vượng
của khu vực. Thái độ của Trung Quốc trong cuộc khủng hoảng tài chính
tiền tệ năm 1997 cũng như vai tṛ của Bắc Kinh trong cuộc đàm phán 6 bên
về vấn đề hạt nhân bán đảo Triều Tiên đă chứng minh điều
đó. Ngoài ra, nền kinh tế 1,3 tỷ dân của Trung Quốc lại có sức hấp dẫn
vô cùng mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư Đông Nam Á.
Chính v́ vậy, sự xích lại
gần về mặt quân sự của Mỹ đối với khu vực sẽ khiến
các nước này giữ thái độ thận trọng. Trước hết, nó sẽ khiến
cho Trung Quốc cảm giác rằng họ đang bị bao vây từ phía Nam,
và do đó sẽ phải có những chính sách mang tính pḥng ngừa. Bên cạnh đó, một
sự hiện diện về quân sự của Mỹ sẽ giống như một “bóng
ma” đe doạ tới an ninh của khu vực một khi vẫn có những báo cáo bày tỏ
sự không hài ḷng của Mỹ đối với cái gọi là “tiến bộ về dân
chủ nhân quyền” ở khu vực. Sẽ khó có khả năng Mỹ theo đuổi
một hành động phiêu lưu ở Đông Nam Á, nhưng việc lợi dụng vấn
đề hợp tác quân sự để gây sức ép trên một số vấn đề khác
là khó tránh khỏi.
*********************************** |
Mỹ đă hết kiên nhẫn với
CHDCND Triều Tiên |
 |
Đại sứ Mỹ tại Hàn Quốc Alexander Vershbow. |
Washington đă
không c̣n nhẫn nại để chờ đợi B́nh Nhưỡng quay lại hội đàm
6 bên về chương tŕnh hạt nhân, Đại sứ Mỹ tại Seoul Alexander Vershbow
tuyên bố.
Quan chức này kêu gọi
CHDCND Triều Tiên tiếp tục tham gia đàm phán hạt nhân vốn bị tŕ hoăn đă 5 tháng
nay. Trong bức thông điệp được đăng trên website của đại sứ
quán, ông Vershbow nói: ''Tất cả mọi người ở Washington
đều muốn đi tới một giải pháp thương thuyết nhưng họ cũng
đă hết kiên nhẫn.''
Hàn Quốc, CHDCND Triều
Tiên, Trung Quốc, Nhật, Nga và Mỹ đă tiến hành nhiều cuộc hội đàm nhằm
chấm dứt chương tŕnh vũ khí hạt nhân của CHDCND Triều Tiên từ năm
2003. Tháng 9/2005, quốc gia phía bắc Bán đảo Triều Tiên chấp nhận ngừng kế
hoạch hạt nhân để đổi lấy bảo đảm an ninh cùng với những
lợi ích về kinh tế và ngoại giao từ phía Mỹ.
Tuy nhiên, cuộc gặp đă
bị bỏ lửng sau ṿng thương thuyết cuối cùng hồi tháng 11 năm ngoái sau
khi Washington cáo buộc B́nh Nhưỡng làm giả đôla
và rửa tiền.
CHDCND Triều Tiên bác bỏ
cáo buộc đồng thời yêu cầu Mỹ phải dỡ bỏ trừng phạt kinh
tế trước khi quay lại bàn đàm phán.
Hồi đầu tuần
này, quan chức Nhật cho biết, phái viên của CHDCND Triều Tiên sẽ tham dự hội
thảo an ninh kín tại Tokyo từ 9-13/4 và việc này có thể giúp tái khởi động
đàm phán 6 bên. Các học giả, quan chức, gồm cả trưởng phái đoàn thương
thuyết của Mỹ, Hàn Quốc và Nhật cũng tham gia hội thảo.
Gần đây, CHDCND Triều
Tiên đe doạ sẽ tăng cường khả năng hạt nhân do Mỹ - Hàn tập
trận chung, và Hàn Quốc đang có kế hoạch dựng tàu ngầm hạt nhân.
Cho tới ngày hôm qua, B́nh
Nhưỡng vẫn giữ lập trường cứng rắn. ''Mỹ hợp tác với
chính quyền Hàn Quốc trong việc vũ trang hạt nhân để chống lại CHDCND
Triều Tiên. Do đó, B́nh Nhưỡng buộc phải chọn giải pháp củng cố
các hoạt động hạt nhân tự vệ'', tờ Rodong Sinmun, cơ quan ngôn luận của
đảng cầm quyền ở B́nh Nhưỡng đưa tin.
******************************************************* |
Nga - Mỹ vỡ mộng về
nhau |
 |
Tuần trước, Putin tố cáo Mỹ
cản trở Nga gia nhập WTO. |
Chẳng khác nào một đôi vợ chồng
già, Nga và Mỹ dường như ngày càng dành nhiều thời gian cho chuyện căi vă về
những mâu thuẫn, chứ không quan tâm xây dựng các mối quan tâm chung.
Dù là chuyện ǵ đi nữa,
từ chương tŕnh hạt nhân của Iran
hay việc Hamas đắc cử ở Palestine, đến
các cuộc cách mạng màu sắc ở không gian Liên Xô cũ, Moscow
và Washington ngày càng lườm nguưt nhau mạnh hơn qua cái
hàng rào đang ngăn cách hai bên.
Chiến tranh Lạnh lùi
xa đă lâu, nhưng nhiều câu hỏi vẫn tồn tại: Liệu Nga và Mỹ có thể
học cách chung sống cùng sự khác biệt của nhau? Hay họ cứ xung đột trong
các vấn đề cần có sự quan tâm chung của đôi bên.
Vừa tuần trước,
Tổng thống Nga Vladimir Putin tố cáo Mỹ dựng lên những rào cản ngăn chặn
việc Nga gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Trong khi các nhà
đàm phán song phương c̣n tranh căi về những bất đồng, th́ nhà lập pháp Konstantin
Kosachev tuyên bố rằng mục tiêu của Mỹ không nhằm làm chậm quá tŕnh thỏa
thuận, mà chẳng qua muốn để Ukraine có được thế thượng phong
khi Kiev đàm phán với Nga về WTO.
Trước đó một
tuần là đến phiên Washington than phiền, rằng Moscow
đă cung cấp thông tin t́nh báo về chiến dịch quân sự của Mỹ cho chính quyền
Saddam Hussein hồi năm 2003.
Nga lập tức phản
bác và c̣n bực tức chỉ ra rằng chính phía Mỹ đă không nói riêng về chuyện này
với Moscow trước khi vung văi thông tin lên báo chí.
Những cuộc đấu
khẩu này làm trầm trọng hơn mối quan hệ có chiều hướng đi xuống,
sau một thời kỳ trăng mật giữa hai cường quốc sau sự kiện
11/9. Khi đó, Tổng thống Mỹ Bush từng tuyên bố ông cảm nhận tinh thần
của Putin khi nh́n sâu vào mắt ông, trong cuộc gặp đầu tiên giữa hai người.
"Mối t́nh" càng được củng cố với việc Nga chấp nhận và ủng
hộ sự hiện diện của Mỹ ở Trung Á trong cuộc chiến chống khủng
bố.
"Luôn có bất đồng
giữa hai bên, nhưng họ đă xếp chúng lại để có thẻ cùng chia sẻ những
mối quan tâm: giải trừ vũ khí hạt nhân, nỗi vui mừng khi Chiến tranh Lạnh
kết thúc, cuộc chiến chống khủng bố. Những điều này đẩy các
bất đồng xuống hàng thứ yếu", Ivan Safranchuk, trưởng văn pḥng tại
Moscow của Trung tâm thông tin quốc pḥng có trụ sở ở
Washington phân tích. "Nhưng trong thời kỳ hữu hảo,
Nga và Mỹ đă không tạo ra được các cơ chế vững chắc để
giải quyết các vấn đề".
Trong khi đó, ảnh hưởng
của Nga đối với thế giới đang ngày càng lớn dần, thách thức độc
tôn của Mỹ. Moscow đă đóng vai tṛ trung tâm trong các cuộc thương thượng
về chương tŕnh hạt nhân của Iran; vai tṛ là nhà trung gian với Hamas - điều
chứng tỏ rằng Washington phải cần đền Moscow, thậm chí trong cả những
vấn đề mà Mỹ có quan điểm trái ngược hẳn với Nga.
Trục Bắc Kinh - Moscow
ngày càng mạnh cũng khiến Mỹ đau đầu, và có thể là một trong những
nguyên nhân nằm sau nhiều lời chỉ trích từ Washington
nhằm vào Nga.
Nhân tố chủ đạo
dẫn dắt quan hệ Nga và Mỹ hiện nay là cảm giác vỡ mộng, Safranchuk nhận
xét, và cội nguồn của t́nh trạng này là do "bất ḥa về khái niệm". Moscow
cho rằng Washington đă vô ơn, sau khi nhận sự trợ
giúp nồng nhiệt của Nga trong cuộc chiến chống khủng bố sau sự kiện
11/9.
Một điều khiến
Nga thấy nghịch mắt nữa là họ không thể hiểu v́ sao Bush không thuyết phục
được Quốc hội Mỹ dỡ bỏ điều luật bổ sung Jackson-Vanik,
trong khi Ukraine lại hưởng đặc ân này và đang trên đường tiến rất
gần đến WTO.
Những bất ḥa tương
tự cũng khiến các sợi dây kinh tế nối hai bên trở thành căng thẳng, một
phần v́ Nga muốn chính phủ Mỹ nói với cộng đồng kinh doanh của họ
về những điều cần cam kết, Andrew Somers, trưởng Pḥng thương mại
Mỹ ở Moscow, nhận định.
Chẳng hạn, Mỹ muốn
Nga phát triển ngành khí hóa lỏng để Washington có thể giảm sự phụ thuộc
vào dầu mỏ Trung Đông, nhưng Moscow muốn được đảm bảo có thể
bán được hàng sau khi đă đổ tiền tỷ vào các dự án đó.
"Người Mỹ nói 'rằng
bây giờ chúng tôi không thể đảm bảo điều đó cho Nga được, nhưng
các anh yên tâm đi. Hăy nh́n số liệu dự đoán về Mỹ trong 20 năm tới. Chúng
tôi hết dầu, chúng tôi hết khí, chúng tôi quá phụ thuộc vào những quốc gia bất
ổn, chúng tôi sẽ cần hàng của Nga", Sommers đưa ra ví dụ. "Rồi người
Nga nói 'OK, vậy th́ tôi nói chuyện với Trung Quốc'".
Mỹ là một trong ba nước
- gồm Australia và Colombia
- chưa kết thúc đàm phán gia nhập WTO với Nga. Putin theo dơi tốc độ rùa của
quá tŕnh đàm phán và thấy rằng điều đó ảnh hưởng xấu đến
tham vọng của ông đưa Nga trở lại vị trí trung tâm trên chính trường thế
giới.
"Ông ấy muốn có một
sự chứng thực của cộng đồng quốc tế rằng Nga là một quốc
gia mà bạn có thể buôn bán làm ăn ... c̣n Mỹ th́ muốn ngăn cản chuyện đó",
Roland Nash, trưởng bộ phận nghiên cứu của Ngân hàng đầu tư Renaissance
Capital tại Moscow, phát biểu.
"Tôi nghĩ chẳng có ǵ
khác ngoài cảm giác vỡ mộng". |
Iran tuyên bố sẽ hoàn tất chương
tŕnh hạt nhân |
 |
Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad |
Tổng thống Iran Mahmoud Ahmadinejad hôm nay tuyên
bố quốc gia của ông sẽ chống lại sức ép của phương Tây và sẽ
hoàn tất chương tŕnh hạt nhân của ḿnh.
Tuyên bố được Tổng thống Iran
đưa ra chỉ một ngày trước khi diễn ra cuộc bỏ phiếu quan trọng
của cơ quan giám sát hạt nhân Liên hiệp quốc về việc có đưa hay không đưa
vấn đề Iran ra trước
Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
“Trong vấn đề năng lượng hạt nhân, quốc
gia chúng tôi sẽ tiếp tục con đường của ḿnh cho đến khi thực hiện
đầy đủ quyền lợi của ḿnh”, ông Ahmadinejad nói trước hàng ngàn người
dân tại miền nam Iran.
“Năng lượng hạt nhân là quyền lợi của
chúng tôi, và chúng tôi sẽ chống lại cho đến khi quyền lợi này được
thực hiện đầy đủ”, ông nói.
Bài phát biểu của Ahmadinejad cũng được tường
thực trực tiếp trên truyền h́nh nhà nước. Nơi ông phát biểu là Bushehr, nơi
có nhà máy điện hạt nhân duy nhất của Iran.
Tuyên bố của Tổng thống Iran
được đưa ra chỉ vài giờ sau khi tổng thống Mỹ G. Bush gia tăng
sức ép lên Iran, nói rằng Iran
“đang coi thường thế giới bằng tham vọng hạt nhân của ḿnh, và các
nước trên thế giới không cho phép chính quyền Iran
đạt được vũ khí hạt nhân”.
Ông Bush cũng tuyên bố tập hợp thế giới để
ngăn chặn tham vọng hạt nhân của Iran sau
khi Tehran dọa khôi phục việc làm giàu uranium
nếu họ bị đưa ra Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
Vào hôm qua, cơ quan giám sát hạt nhân của Liên hiệp quốc
báo cáo Iran vẫn sử dụng
các tài liệu về đầu nổ tên lửa nguyên tử. Báo cáo cũng xác nhận Iran không bắt đầu làm giàu uranium
quy mô nhỏ mặc dù họ đă thông báo sẽ làm thế hồi đầu tháng 1.
***************************************************
Mỹ "tỏ rơ thái độ"
trước chiến thắng vang dội của Hamas |
 |
Bush phát biểu về chiến thắng của
Hamas tại Nhà Trắng. |
Sau khi có tin Hamas thắng lợi vang dội trong
bầu cử Quốc hội của Palestine, Tổng thống Mỹ Bush tuyên bố: "Hamas không
thể là đối tác trong tiến tŕnh thiết lập ḥa b́nh cho Trung Đông, nếu nhóm
này không từ bỏ bạo động".
Ông Bush lặp lại quan
điểm của chính quyền Mỹ rằng Mỹ sẽ không làm việc với những
lănh đạo Palestine nào không công nhận quyền tồn
tại của Israel.
Cùng ngày, Ngoại trưởng
Mỹ Condoleezza Rice cũng khẳng định quan điểm của Mỹ đối với
Hamas là "không có ǵ thay đổi, bất chấp thắng lợi của nhóm vũ trang này trong
cuộc bầu cử Quốc hội Palestine".
Chính khách Israel thuộc mọi
tầng lớp chính trị cho rằng không có quan hệ với một nhóm đă thực hiện hàng chục vụ tấn công đẫm máu nhắm
vào Israel, và từng bị Mỹ và Liên minh châu Âu xem là một tổ chức khủng bố.
Theo kế hoạch, thứ
2 tuần sau, bà Rice sẽ nhóm họp với các lănh đạo Liên hiệp quốc, Liên bang
Nga và Liên minh châu Âu để đánh giá kết quả cuộc bầu cử quốc hội
Palestine
******************************************************** |
Saddam muốn kiện Bush và Blair |
Chánh luật sư của Saddam Hussein cho biết
cựu Tổng thống Iraq muốn kiện Tổng thống Mỹ Bush, Thủ tướng
Anh Blair và Bộ trưởng quốc pḥng Mỹ Rumsfeld với tội danh: tội phạm
chiến tranh.
Ông Saddam Hussein cho rằng
3 vị nói trên là tác giả của việc sử dụng pháo có vỏ làm bằng uranium đă
làm nghèo (một kim loại rất cứng, thứ phẩm trong quá tŕnh làm giàu uranium), phốtpho
trắng, bom napal và bom chùm tại Iraq.
Trả lời phỏng vấn
qua điện thoại của hăng tin AP, ông al-Dulaimi, luật
sư ông Saddam nói: "Chúng tôi sẽ kiện 3 ông Bush, Blair và Rumsfeld lên ṭa án chiến tranh tại
Hà Lan La Hague với tội danh sử dụng vũ khí sức công phá lớn". Ông Saddam cũng
muốn những người Iraq có người
thân bị chết hoặc bị thiệt hại về tài sản phải nhận được
tiền đền bù 500.000 USD/người.
Trước đây, đă
có một số cáo buộc Mỹ sử dụng vũ khí ngoài luật, thí dụ như bom
napal (trong cuộc tấn công Fallujah vào tháng 11/2004) nhưng Lầu Năm Góc đă bác bỏ
cáo buộc này.
Các binh lính Mỹ cho biết
họ đă ngă bệnh do tiếp xúc với vỏ pháo làm bằng uranium đă làm nghèo. Lầu
Năm Góc cho biết kim loại không làm người ta ngă bệnh. Tuy nhiên một số nghiên
cứu cho biết nếu ai hít hoặc nuốt phải một lượng uranium đă làm
nghèo đủ nhiều th́ thận sẽ bị hư.
Được biết theo
Nghị định thư III ra đời vào năm 1980 trong tại Hội nghị năm
1980 về Quy ước sử dụng vũ khí, vũ khí có phốtpho trắng không được
sử dụng ở nơi dân sự.
************************************************** |
Cuộc đối đầu
“câm lặng” giữa Bush và Putin |
 |
Bush và Putin trong cuộc gặp hồi tháng 2. |
Nếu như nói quan hệ Nga - Mỹ không là kẻ
thù nhưng cũng chưa phải là đồng minh th́ mối quan hệ cá nhân giữa Tổng
thống Putin và Bush cũng... đại khái như vậy.
Một trong những nét nổi
bật trên chính trường thế giới trong thời gian qua là mối quan hệ cá nhân đặc
biệt giữa Tổng thống Nga Vladimir
Putin và Tổng thống Mỹ George Bush. Hai ông gặp riêng nhau khá thường xuyên, tổng
cộng tới 14 lần kể từ ngày hai ông trở thành Tổng thống năm 2000.
Gần đây nhất, mới
hồi cuối tháng 2, hai ông vừa gặp nhau ở thủ đô Bratislava của Slovakia th́
đến đầu tháng 5, hai ông đă lại gặp nhau lần nữa ở Moskva.
Không những thế, cuộc
gặp nào giữa hai ông, đặc biệt là hai cuộc gặp mới nhất ở Bratislava và ở Moskva, đều khiến giới
truyền thông đại chúng quốc tế bàn tán sôi nổi về tính chất “thân t́nh”
hiếm có giữa hai ông.
Trước cuộc gặp
gỡ ở Bratislava, không ít người tiên
đoán là nó sẽ hết sức căng thẳng. Bởi lẽ từ mấy tháng trước
đó, báo chí phương Tây, trước hết là báo chí Mỹ, kể cả một số
nhân vật chính thức của Mỹ, đă mở một cuộc tấn công dữ dội
đầy ác ư vào nhiều chính sách của điện Kremli, chẳng hạn, quyền tự
do báo chí, vụ IUKOS, chủ trương trung ương chỉ định thống đốc
các tỉnh thay v́ bầu cử như trước đây.
Nhưng cuộc gặp gỡ
Putin - Bush vẫn diễn ra hết sức thân mật. Trước cuộc gặp, ông Bush gọi
ông Putin là “ông bạn của tôi” và ông Putin cũng gọi ông Bush như vậy. Sau cuộc
gặp, hai ông Putin và Bush tươi cười đứng bên nhau trước mặt các nhà
báo.
Ông Bush khẳng định:
“Tôi hoàn toàn tin tưởng vào những ǵ Tổng thống Putin nói”, c̣n ông Putin th́ điềm
tĩnh mỉm cười. T́nh h́nh cũng diễn ra tương tự trong lần gặp
gỡ giữa hai ông tại ngày hội Chiến thắng 9 tháng 5 ở Moskva.
Trước đó, các thế
lực chống Nga ở phương Tây và Mỹ ra sức “viết lại” lịch
sử Thế chiến thứ hai, đánh đồng Hồng quân Liên Xô với quân đội
phát xít, phủ nhận công lao của quân đội và nhân dân Xô viết, thậm chí cho rằng
Liên Xô không giải phóng mà đă “chiếm đóng” các nước Đông Âu, cụ thể
là các nước vùng Bantích.
Nhưng tại Moskva, người
ta vẫn thấy hai ông Putin và Bush luôn luôn xử sự như những người bạn
thân, dường như quan hệ giữa hai quốc gia mà họ đại diện chẳng
có một chút gay cấn nào hết.
Cách xử sự “thân
t́nh” đó trái ngược hẳn với những lời tuyên bố công khai bên ngoài các
cuộc gặp. Chẳng hạn, trước cuộc gặp gỡ Bratislava, khi phát biểu
trước cuộc mít tinh ở trung tâm thành phố này, ông Bush đă khiến ngay cả các
nhà báo Mỹ cũng phải ngạc nhiên trước những lời chỉ trích gay gắt
của ông nhằm vào cái gọi là “t́nh trạng thiếu dân chủ” ở Nga.
C̣n chuyến đi đến
Moskva hôm 9 tháng 5 th́ ông Bush lồng vào giữa hai chuyến đi khác mang tính chất chống
Nga. Trước khi đến Moskva, ông đến thăm Latvia, một nước vùng Bantích
thuộc Liên Xô trước đây và hiện đang mâu thuẫn với Nga.
Tại đây, ông Bush tuyên
bố ủng hộ ban lănh đạo Latvia
trong nỗ lực đ̣i Nga phải thừa nhận việc Liên Xô “chiếm đóng”
các nước vùng Bantích. Và tiếp đó, ngay sau khi rời Moskva, ông Bush đến thăm
Gruzia, cũng là một nước thuộc Liên Xô trước đây và đang mâu thuẫn
với Nga. Tại đây, ông Bush không tiếc lời tán dương cuộc “cách mạng
hoa hồng” và gọi Gruzia là “ngọn hải đăng dân chủ” trên khắp
thế giới.
Vậy hai ông Putin và Bush nói
ǵ với nhau? Điều này th́ chẳng ai được biết. Nhưng theo lời Ngoại
trưởng Mỹ Condoleeza Rice tiết lộ, cuộc gặp riêng giữa hai ông Putin và Bush
tại Moskva đă diễn ra “tuyệt đối thẳng thắn, cởi mở, xây dựng
và đôi khi c̣n xuề x̣a tự nhiên” nữa.
Có thể hiểu là hai ông
Putin và Bush nói thẳng nói thật hết với nhau, nghĩa là ông Bush phát biểu cả những
điều “khó chịu” đối với ông Putin và ngược lại. Và xem ra,
ông Bush đă gặp một đối thủ xứng đáng.
Người ta có thể
khẳng định như vậy qua những lời phát biểu công khai của ông Putin trước
và sau những cuộc gặp gỡ đó. Chẳng hạn, khi đề cập đến
chủ trương các thống đốc tỉnh ở Nga giờ đây không phải do cử
tri bầu lên mà là do trung ương giới thiệu, ông Putin cho biết đây không chỉ
là cách làm ở Nga.
Ông cho biết ở Ấn
Độ, một nước mà theo lời ông Putin, được Mỹ ca ngợi “quốc
gia dân chủ vĩ đại”, thống đốc các tỉnh cũng do chính quyền
trung ương bổ nhiệm. Hiển nhiên là ông Putin đă viện dẫn quan điểm
của chính Mỹ để phản bác lại việc Mỹ công kích Nga.
Hơn thế nữa, ông
Putin c̣n không ngại đề cập đến hệ thống bầu cử Tổng thống
ở Mỹ. Ông nêu rơ Tổng thống Mỹ không phải do cử tri Mỹ trực tiếp
bầu lên c̣n ở Nga th́ Tổng thống do người dân trực tiếp bầu lên.
Mặc dù sau đó ông Putin
nói ngay: “Nhưng chúng tôi không có ư định thảo luận vấn đề này v́ đó
là chuyện nội bộ của nước Mỹ”, nhưng các nhà báo đều nhận
thấy ẩn ư sau nhận xét đó: ít nhất th́ trong việc bầu Tổng thống, Nga
dân chủ hơn Mỹ.
Và nhận xét này hiển
nhiên là đă “chạm nọc” ông Bush: Ai cũng biết là trong cuộc bầu cử
Tổng thống năm 2000, ông Bush thu được ít phiếu cử tri thường hơn
đối thủ Albert Gore nhưng giành được chiến thắng là nhờ số phiếu
đại cử tri.
Khi bị các nhà báo hỏi
“xoáy” vào chuyện này, bà Rice chỉ c̣n biết “đánh trống lảng” bằng
cách chuyển ngay sang vấn đề khác.
Cách đây ít lâu, Bộ trưởng
quốc pḥng Nga Sergei Ivanov khi nói về quan hệ Nga - Mỹ nhận định rằng Nga
và Mỹ tuy không c̣n là kẻ thù của nhau nhưng cũng chưa phải là đồng minh
của nhau. Cũng có thể nói đại khái như vậy về mối quan hệ cá nhân
giữa hai Tổng thống Nga và Mỹ. C̣n chuyện hai ông có phải là bạn của nhau
không như hai ông vẫn công khai gọi nhau th́ chẳng ai dám b́nh luận.
******************************************************* | |
Sách « Biên-Giới Việt-Trung 1885-2000 - Lịch-sử thành-h́nh và những
tranh-chấp »
Trân-trọng thông-báo :
Sách
« Biên-Giới Việt-Trung 1885-2000 - Lịch-sử thành-h́nh và những tranh-chấp » đang
làm thủ-tục in và xuất-bản tại Pháp-Quốc. Sách dày trên 800 trang, đầy-đủ
tài-liệu gốc, phóng ảnh, bản-đồ… liên-quan đến đường biên-giới
giữa Việt-Nam và Trung-Hoa. Sách in có hạn và chỉ lưu-hành trong thân-hữu. Quí-vị
nào muốn có sách xin đặt trước qua email : truongnhantuan@yahoo.fr
Sau đây là mục-lục
tóm-lược quyển sách :
Chương 1 : Trang 17 – 60.
T́m hiểu Hiệp-Ước
Thiên-Tân ngày 9 tháng 6 năm 1885 kư-kết giữa Pháp-Quốc và nhà Măn-Thanh.
Có thể nói
đây là thắng-lợi đầu tiên và duy-nhất của Trung-Hoa trước một cường-quốc
Tây-Phương vào thời đó. Trung-Hoa đă không có những mất-mát về lănh-thổ
và bồi-thường chiến-tranh như những hiệp-ước đă kư với các cường-quốc
khác. Ngược lại, nhờ hiệp-ước này, Trung-Hoa đă thành-công lấy được
một số đất-đai của Việt-Nam do hậu-quả của sự trao-đổi
quyền-lợi kinh-tế với Pháp-Quốc.
Qua chương này tác-giả tŕnh-bày lại
bối-cảnh địa-lư chính-trị tại Bắc-Kỳ trước chiến-tranh Pháp-Thanh
(xăy ra từ 1-9-1883 đến 9-6-1885), t́m hiểu quan-hệ thượng-quốc - chư-hầu
giữa Trung-Hoa và Việt-Nam và tŕnh-bày quan-niệm sai lầm của Pháp về quan-hệ này.
Tác-giả cũng ghi lại lịch-sử những vận-động ngoại-giao của
Trung-Hoa và Pháp, t́m hiểu hồ-sơ ông Bourée bị Lư Hồng Chương mua chuộc, t́m
hiểu thực-lực cũng như việc phô-trương quân-sự của Trung-Hoa và sau
đó là chiến-tranh Pháp-Thanh lần thứ nhứt. T́m hiểu công-ước Fournier và biến-cố
Bắc-Lệ, nguyên-nhân chiến-tranh Pháp-Thanh lần thứ 2. T́m hiểu « Sách Vàng, Livre Jaune
» ghi lại các biến-cố ngoại-giao, t́m hiểu những thủ-thuật chính-trị
trong triều-đ́nh nhà Thanh cũng như trong hậu-trường chính-trị Pháp-Quốc.
T́m hiểu hải-quân Trung-Hoa, lực-lượng hải-quân và lục-quân Pháp đă tham-dự
cuộc-chiến. Nguyên-nhân thất-bại của đạo-quân Négrier tại Lạng-Sơn,
đưa đến việc chính-phủ Ferry sụp-đổ. Cuối cùng là thành-công tương-đối
của Pháp-Quốc trong việc ép buộc Trung-Hoa chấm dứt mối liên-hệ thượng-quốc
– chư-hầu hiện-hữu từ ngàn năm giữa nước này và Việt-Nam.
Qua
cuộc chiến, cả hai bên lâm-chiến đều chiến-thắng, hay ít ra không thất-bại.
Rốt cuộc chỉ có Việt-Nam chịu thiệt-tḥi, vừa mất đất cho Trung-Hoa,
vừa bị lọt vào ṿng thống-trị của thực-dân Pháp.
Chương
2 : Trang 61 – 169.
T́m hiểu biên-giới vùng tiếp-giáp tỉnh Quảng-Đông. Thiết-lập
lại đường biên-giới lịch-sử qua việc t́m hiểu vị-trí đồng-trụ,
núi Phân-Mao, Lục-Châu. Đặt lại nghi-vấn « bán đất » của Mạc Đăng Dung.
Xác-định đường biên-giới hiện-trạng trước năm 1887 qua các sử-liệu
Trung-Hoa. Đường biên-giới hiện-trạng theo quan-niệm của người Pháp. So-sánh.
T́m hiểu đường biên-giới qui-ước 1887. Quá-tŕnh phân-định 1885-1887. Những
khó-khăn ảnh-hưởng đến việc phân-định như yếu-tố thiên-nhiên,
yếu-tố con người, yếu-tố chính-trị và yếu-tố lịch-sử. T́m
hiểu thủ-đoạn, thủ-thuật của phía người Hoa qua các bản báo-cáo
của ủy-viên Pháp. Các vùng đất bị nhượng cho Trung-Hoa. Vị-trí, diện-tích
phỏng-chừng của các vùng đất bị nhượng. Kết-quả phân-giới
cắm mốc. Các biên-bản chính-thức thời-kỳ phân-định và thời-kỳ phân-giới.
Biên-bản mô-tả vị-trí các cột mốc. Bản-đồ ghi vị-trí các cột mốc.
Một vài mănh bản-đồ 1/100.000 và 1/50.000 của Sở Địa-Dư Đông Dương
(SGI) 1945.
Chương 3 : Trang 171 – 296.
T́m hiểu biên-giới vùng tiếp-giáp
tỉnh Quảng-Tây. Thiết-lập lại đường biên-giới lịch-sử qua
việc xác-định các cửa ải (cửa biên-giới) theo sử-liệu Trung-Hoa và Việt-Nam.
So-sánh. T́m hiểu Trấn-Nam Quan, Đại-Nam Quan, Trấn-Di Quan, Kê-Lăng Quan… Nghi-vấn
về đồng-trụ, đất Thiên-Long Sơn Động, châu Tư-Minh, Đất Cổ-Lâu…
T́m hiểu núi non, sông ng̣i thuộc các châu, huyện vùng biên-giới. Đường biên-giới
qui-ước 1887. T́m hiểu quá-tŕnh phân-định 1885-1887. T́m hiểu các biên-bản phân-định
và các bản-đồ phân-định. T́m hiểu giai-đoạn phân-giới 1889-1894. Các biên-bản
phân-giới, vị-trí các cột mốc và bản-đồ ghi vị-trí các cột mốc.
Những thiếu-sót trong biên-bản cắm mốc Quảng-Tây 1894 và bổ-túc những thiếu
sót này. Nghiên-cứu bản nhật-kư phân-giới 1894, các bản tường-tŕnh của các
nhân-viên cắm mốc. H́nh các biên-bản quan-trọng. Một số mănh bản-đồ vùng
Lạng-Sơn, Cao-Bằng của bộ bản-đồ SGI 1/50.000 và 1/100.000.
Chương
4 : Trang 297 – 374.
T́m hiểu biên-giới vùng tiếp-giáp tỉnh Vân-Nam. Thiết-lập
lại đường biên-giới lịch-sử qua việc t́m hiểu các châu-huyện giáp
biên-giới, nghiên-cứu vụ mất đất 3 động Ngưu-Dương, Phổ-Viên
và Hồ-Điệp cùng với 60 động, làng, xă thuộc các châu Thủy-Vĩ, Bảo-Lạc
và Vị-Xuyên. T́m hiểu vụ mất đất và đ̣i lại đất Tụ-Long, xác-định
vị-trí sông Đổ-Chú, biên-giới lịch-sử vùng Tụ-Long với phủ Khai-Hóa. Đường
biên-giới qui-ước 1887. T́m hiểu giai-đoạn phân-định 6-1886 đến 6-1887
và 5 đoạn biên-giới. Các biên-bản phân-định và bản-đồ đính kèm. Tranh-chấp
đoạn 2 và đoạn 5, quyết-định của Tổng-Lư Nha Môn và Đặc-Sứ
Pháp tại Bắc-Kinh. Mất đất Tụ-Long và đất hữu-ngạn sông Đà. Nghiên-cứu
phụ-ước Gérard 1895. Lấy lại đất hữu-ngạn sông Đà (vùng ảnh-hưởng
của Đèo Văn Trị). T́m hiểu giai-đoạn phân-giới và cắm mốc. Các biên-bản
phân-giới, vị-trí các cột mốc. Một số mănh bản-đồ SGI 1/100.000 1945.
Nghiên-cứu bản tường-tŕnh công-tác phân-giới và cắm mốc của Đại-Tá Pennequin.
Chương 5 : Trang 375 – 410.
Lănh-hải của Việt-Nam trong Vịnh
Bắc-Việt. T́m hiểu công-ước 1887 phần liên-quan vịnh Bắc-Việt, ư-nghĩa
và hiệu-lực. Ư-nghĩa đường kinh-tuyến 108° 03’ 18’’ Đông Greenwich
phân-chia lănh-hải trong vịnh và t́m hiểu các quan-niệm trái-ngược về đường
phân chia này. T́m hiểu ư-nghĩa pháp-lư đường phân-chia 108° 03’ 18’’ theo luật
biển 1982. So-sánh với Hiệp-Ước Phân-Định Vịnh Bắc Việt năm 2000.
Phê-b́nh. Bản-đồ phân-định năm 1887. Bản-đồ phân-định năm
2000.
Chương 6 : Trang 411 – 458.
Chủ-quyền của Việt-Nam tại
Hoàng-Sa và Trường-Sa. Nghiên-cứu địa-lư chính-trị và vị-trí chiến-lược
Hoàng-Sa và Trường-Sa. So-sánh thái-độ của Việt-Nam Cộng-Ḥa và CSVN về chủ-quyền
của Việt-Nam tại Hoàng-Sa và Trường-Sa. Đặt nghi-vấn huyền-thoại « Các
vua Hùng có công dựng nước, bác cháu ta có công giữ nước ». T́m hiểu tranh-chấp
ở Trường-Sa. Tŕnh bày một vài khía-cạnh pháp-lư về đảo, định-nghĩa,
nguyên-tắc chiếm-hữu, lănh-hải và vùng kinh-tế độc quyền của các đảo.
Địa-lư Hoàng-Sa. Địa-lư Trường-Sa. Danh-sách các đảo thuộc Trường-Sa dưới
sự kiểm-soát của những nước tranh-chấp. Chứng-minh Hoàng-Sa và Trường-Sa
là lănh-thổ của Việt-Nam. Phủ-nhận những lư-lẻ của Trung-Cộng chứng-minh
chủ-quyền tại Hoàng-Sa và Trường-Sa.
Chương 7 : Trang 459 – 495.
Nghiên-cứu
Hiệp-Ước Phân-Định Biên-Giới tháng 12 năm 1999. Sơ-lược quá-tŕnh thành-h́nh
đường biên-giới qui-ước 1887. Việt-Nam có nên phân-định lại biên-giới
hay không ?
Chương 8 : 497 – 537.
So-sánh đường biên-giới qui-ước
1887 và đường biên-giới theo Hiệp-Ước 1999. Những thiệt-hại đất-đai
gây ra do Hiệp-Ước 1999. Những vấn-đề « bán đất nhượng biển
» của nhà-nước CSVN. Phá tan huyền-thoại « Các vua Hùng có công dựng nước, bác
cháu ta có công giữ nước ». Nghiên-cứu Đại-Nam Quan. Chủ-quyền thác Bản-Giốc.
T́m hiểu núi Khấu-Mai.
Chương 9 : Phụ-lục.
539 – 696 : Hồ-sơ
gốc liên-quan đường biên-giới.
697 - 800 : Bản-đồ và h́nh chụp
các tài-liệu quan-trọng.
Tác-giả : Trương Nhân Tuấn kính cáo.
60 năm Nagasaki bị bom nguyên tử
Thành phố Nagasaki đang tổ
chức nghi lễ tưởng niệm 60 năm ngày bị tàn phá do bom nguyên tử của Hoa
Kỳ vào cuối Thế chiến II.
Hàng ngàn người tham gia tưởng niệm
hơn 70 ngàn nạn nhân trong vụ này
Ít nhất 70 ngàn người chết trong vụ tấn công
bằng bom nguyên tử thứ hai mà Hoa Kỳ thả xuống Nhật Bản. Lễ mặc
niệm một phút được cử hành tại công viên ḥa b́nh ở thành phố Nagasaki
nơi những người c̣n sống sót nhớ lại giây phút kinh hoàng.
Các phóng viên
nói rằng có tồn tại việc tranh luận về việc tại sao Nagasaki lại bị
tấn công chỉ ba ngày sau khi Hoa Kỳ đă tàn phá Hiroshima với trái bom thứ nhất. Một
số sử gia biện luận rằng vụ tấn công này là cần thiết bởi Nhật
lúc đó chưa đầu hàng. Thế nhưng những người khác tin rằng vụ
tấn công này cốt để quân đội Hoa Kỳ thử plutonium trong vũ khí hạt
nhân.
Thủ tướng Nhật Junichiro Koizumi tham gia vào lễ tưởng niệm chính
thức.
Ông nói "Đây là dip để tưởng nhớ các nạn nhân và cầu nguyện
ḥa b́nh cho thế giới này".
Thị trưởng Nagasaki Iccho Ito đă đặt câu
hỏi về kho vũ khí hạt nhân của Hoa Kỳ rằng liệu nó có tăng cường
an ninh cho nước Mỹ hay không.
Ông nói "Chúng tôi hiểu sự tức giận và lo
lắng đối với những ǵ xảy ra ngày 11/09 khi Hoa Kỳ bị khủng bố
tấn công. Vậy an ninh nước Mỹ có được tăng cường bằng chính
sách của chính phủ duy tŕ 10,000 đầu đạn hạt nhân và tiến hành các vụ
thử thông thường cũng như phát triển các loại vũ khí hạt nhân 'mini' mới
hay không?".
Ông Ito kêu gọi Hoa Kỳ cùng các nước khác cùng bắt tay nhằm đưa
hành tinh này thành nơi không có vũ khí hạt nhân. Công dân Nagasaki vẫn đặt câu hỏi
liệu Hoa Kỳ có biện minh được việc tấn công một thành phố thứ
hai bằng bom nguyên tử hay không.
Plutonium là chất được dùng cho trái bom dùng
để tấn công Nagasaki trong khi trái đầu tiên dùng để tấn công Hiroshima là uranium.
Trái bom Hoa Kỳ thả xuống Nagasaki tương đương với sức công
phá của 21 ngàn tấn thuốc nổ thông thường.
Hầu hết những người
chết trong vụ này bị nóng chảy hoặc cháy rụi ngay lập tức.
Thống
kê chính thức nói khoảng 70 ngàn người chết trong vụ này và khoảng 70 ngàn người
chết kể từ đó do các bệnh do ảnh hưởng phóng xạ.
************************************
76 giờ đen tối dưới đáy Thái B́nh dương
Những thủy thủ Nga trở
về từ đáy đại dương. Trong bóng đêm đen như mực, nằm
duỗi dài và thở khe khẽ, các thủy thủ trong con tàu ngầm của Nga chờ đợi
suốt hơn 3 ngày. Dưới đáy Thái B́nh dương, họ viết thư từ biệt
người thân khi nước và dưỡng khí trong con tàu cạn dần.
Khi con tàu của Anh giải cứu thành công chiếc
tàu ngầm, người ta mới biết rằng các thủy thủ đă cận kề với
cái chết đến mức nào: lượng ôxy trong tàu chỉ c̣n đủ 6 tiếng nữa.
Đối với nhóm thủy thủ, tự do đến khi họ mở cửa tàu và hít
nguồn không khí trong lành của biển cả.
Các thủy thủ trông có vẻ ngơ
ngác khi bước lên bờ vài giờ sau đó, bất ngờ đối mặt với những
ngọn cây xanh thẫm trên bán đảo Kamchatka và tiếng huyên náo của đám phóng viên sau
76 giờ mắc kẹt trong khoang tàu tối tăm và chỉ nghe tiếng tim đập.
"Chúng
tôi biết là chúng tôi bị mắc kẹt và phải chờ quyết định", Gennady Volonin,
nhân viên của công ty đóng con tàu AS-28 và cùng có mặt trên tàu với 6 thủy thủ, cho hay.
"Khi họ nói rằng họ đang t́m mọi cách để cứu con tàu, chúng tôi nằm
dài và bắt đầu chờ đợi".
Các thuỷ thủ mặc quần áo giữ
nhiệt để bảo vệ họ khỏi cái lạnh dưới đáy biển. "Lạnh,
lạnh lắm, rất lạnh. Lạnh đến mức tôi không thể diễn tả nổi",
một thủy thủ cho biết khi đặt chân lên bờ.
Họ chỉ được
uống 3 hoặc 4 ngụm nước mỗi ngày.
"Cái chính là thiếu nước. Ôxy
cũng là vấn đề, tuy không nghiêm trọng nhưng không đủ cho cơ thể",
Alexander Uibin, thành viên thủy thủ đoàn, cho biết.
Họ đă phải rót chút nước
hiếm hoi vào máy chế oxy để có dưỡng khí mà thở, truyền h́nh Nga cho biết.
"Chúng tôi không có đủ nước, cả oxy nữa. Không đến nỗi quá tệ, nhưng
chúng tôi biết là cơ thể không được cung cấp đầy đủ", Uibin nói.
Lời kể của Uibin khác với tuyên bố của quan chức hải quân, rằng
đủ nước và thực phẩm cho 5 ngày cho các thủy thủ.
Vài giờ sau
khi tin tức về vụ tai nạn xuất hiện hôm thứ sáu, một ngày sau khi con tàu
bị mắc kẹt, người phát ngôn hải quân Nga tuyên bố t́nh h́nh nghiêm trọng nhưng
trong tầm kiểm soát và nói rằng báo chí không nên trầm trọng hóa vụ việc.
Lúc
đầu, hải quân tuyên bố sẽ cử một chiếc tàu ngầm khác cùng loại
xuống giải cứu nhưng kế hoạch này tan biến. Sau đó, họ cho hay con tàu
không đủ khả năng xuống độ sâu nơi chiếc tàu ngầm kia bị mắc
kẹt.
Hải quân Nga đă nhờ viện đến sự giúp đỡ của nước
ngoài. Nhật đáp lời đầu tiên và gửi tàu cứu hộ đến. Nhưng măi
thứ hai nhóm này mới đến được hiện trường và dù lạc quan đến
mấy th́ người ta cũng hiểu rằng với lượng ôxy c̣n lại, thời
điểm đó là quá muộn.
Mỹ và Anh đồng ư gửi thiết bị lặn
điều khiển từ xa đến. Trong khi hải quân Nga chờ đợi robot đến
từ bên kia địa cầu, tàu của Nga rà soát khắp vùng nước nơi con tàu mắc
kẹt và hy vọng lôi được nó lên mặt nước.
Chỉ huy hạm đội
Thái B́nh dương Viktor Fyodorov tuyên bố hôm thứ bảy rằng mọi thứ đang
diễn ra theo kế hoạch và con tàu đang được lôi lên vùng nước nông, nơi
thợ lặn có thể tiếp cận nó. Vài phút sau, phó tham mưu trưởng hải quân
Vladimir Pepelyayev nói rằng vẫn c̣n quá sớm để kết luận bất kỳ điều
ǵ.
Trong khi đó ở trên bờ, người ta vội vă dỡ thiết bị mà Mỹ
và Anh gửi đến và đưa lên tàu. Thiết bị của Anh đă đến hiện
trường trước và thợ lặn Mỹ và các thủy thủ Anh cùng giải cứu
con tàu.
*************************************************
Nga sẽ mua thiết bị cứu hộ
hàng hải của Anh
Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei
Ivanov (trái). Bộ trưởng Quốc pḥng Nga Sergei Ivanov quyết định mua hai chiếc
tàu lặn không người lái Scorpio-45 của Anh đă giải cứu thành công tàu ngầm quân
sự mini Priz bị ch́m ở Thái B́nh Dương.
"Ngoài ra, bộ trưởng c̣n quyết
định mua tất cả những thiết bị kỹ thuật cần thiết để
vận hành hai tàu lặn này v́ chúng không tương thích với các thiết bị của Nga",
Đô đốc Viktor Fyodorov hôm nay cho biết.
Ông giải thích rằng chiếc Scorpio-45 "dùng máy phát điện
diesel 440V với tần số 60 Hz trong khi các máy phát điện của Nga sinh ra ḍng điện
380V với tần số 50 Hz".
Trước đây, Bộ Quốc pḥng đă mua cho Hải
quân Nga những trang thiết bị cứu trợ hiện đại sau khi con tàu hạt nhân
Kursk bị ch́m 5 năm trước khiến 118 thuỷ thủ thiệt mạng.
Tuy nhiên,
khi tàu Priz gặp nạn, thiết bị đó không thấy xuất hiện tại hiện
trường. Trong khi đó, tàu Scorpio-45 của Anh chỉ mất không tới 4 giờ để
kéo chiếc Priz lên mặt nước sau 3 ngày ch́m dưới đáy đại dương.
Chiếc tàu ngầm cứu hộ không người lái Scorpio 45 phục vụ cho quân đội
Anh do công ty dân sự James Fisher Rumic chế tạo và trực tiếp điều khiển. Robot
này có chiều dài 2,75 mét, rộng 1,8 mét, cao 1,8 mét và có thể lặn sâu tới 925 mét. Trang bị
trên Scorpio 45 có một ḱm cắt được cáp dày 70 mm, các cánh tay cẩu và một số
máy bơm công suất lớn. Ngoài ra c̣n có 3 chiếc camera gắn trên tàu để người
điều khiển theo dơi t́nh h́nh.
************************
Iran hoăn
khởi động nhà máy hạt nhân
Chiều qua, Tehran đồng ư tạm
dừng việc tái khởi động nhà máy biến đổi quặng uranium ở Isfahan
trong hai ngày, sau khi nhận được yêu cầu từ giám đốc Cơ quan năng
lượng nguyên tử quốc tế (IAEA) ElBaradei.
Nhà máy biến đổi uranium của Iran tại Isfahan.
Theo phát ngôn viên Hội đồng an ninh quốc gia tối cao Iran là Ali Agha Mohammadi,
người đứng đầu cơ quan IAEA yêu cầu Tehran phải dành cho họ "tối
đa 2 ngày" để cử các thanh sát viên tới nhà máy Isfahan giám sát việc tháo dỡ dấu
niêm phong của Liên Hợp Quốc.
Nhưng phát ngôn viên của IAEA là Melissa Fleming lại
phủ nhận việc cơ quan này đưa ra hạn chót trong 2 ngày đối với Iran.
"Chúng tôi đă gửi một lá thư cho Iran tŕnh bày rằng, sẽ mất ít nhất là một
tuần để lấy những thiết bị giám sát của chúng tôi", bà Fleming tiết lộ.
Trước đó, Bộ Ngoại giao Iran tuyên bố, các kỹ sư của họ sẽ
tự tay dỡ bỏ niêm phong và khởi động lại tiến tŕnh biến đổi
quặng uranium tại Isfahan sau khi thông báo cho Liên Hợp Quốc. Tehran giải thích, nhóm các nước
châu Âu gồm Anh, Pháp và Đức tham gia đàm phán về hạt nhân đă hết hạn chót
để đưa ra các đề xuất giải quyết cuộc khủng hoảng.
Do
sức ép của cộng đồng quốc tế, Tehran phải cho ngưng toàn bộ hoạt
động làm giàu và biến đổi uranium kể từ tháng 11/2004. Theo các nhà khoa học,
uranium khi đă làm giàu có thể được sử dụng để cung cấp nhiên liệu
cho các nhà máy điện hạt nhân hoặc cho việc chế tạo các loại vũ khí hạt
nhân.
***************************************************
|
************************************* | Hoa Kỳ bày tỏ quan tâm đối với việc những người Thượng
bị cưỡng bách hồi hương từ Kampuchia
Chính phủ Hoa kỳ bày tỏ quan tâm đối
với việc những người Thượng bị cưỡng bách hồi hương
từ Kăm Pu Chia hôm thứ tư sau khi qui chế tị nạn của họ bị Liên
hiệp quốc bác bỏ.
Bản tin của hăng thông tấn Pháp đánh đi từ Washington
hôm thứ tư trích lời phó phát ngôn viên bộ ngoại giao Hoa kỳ, ông Adam Ereli, nói rằng
chính phủ Mỹ quan tâm về vụ cưỡng bách hồi hương và đă bày tỏ
sự phản đối với cả chính phủ Kăm Pu Chia lẫn Việt nam.
Theo
lời ông Ereli, Hoa kỳ cảm thấy thất vọng v́ những người Thượng
đó bị trả về nước trước khi một chương tŕnh theo dơi do nhân
viên quốc tế đảm trách được thực hiện ở vùng Tây Nguyên và trước
khi những giải pháp khác có thể được cứu xét cho những người đó.
Ông Ereli nói thêm rằng chính phủ Mỹ đă thúc giục chính phủ ở Hà nội
nhanh chóng để cho các nhân viên giám sát quốc tế được theo dơi t́nh trạng của
những người Thượng hồi cư ở vùng Tây Nguyên.
Trong bản tin khác
đánh đi từ Phnom Penh hôm thứ năm, hăng thông tấn Pháp cho biết một liên minh
các tổ chức nhân quyền ở Kăm Pu Chia đă lên án vụ 107 người Thượng
bị cưỡng bách hồi hương, và nói rằng bạo lực đă được
xử dụng để ép buộc những người đó rời khỏi Kăm Pu Chia.
Một thông cáo của Ủy ban Hành động v́ nhân quyền Kăm Pu Chia nói rằng
cảnh sát Kăm Pu Chia đă dùng dùi cui điện cưỡng ép những người Thượng
lên xe buưt để bắt đầu thực hiện vụ trục xuất từ một
trung tâm ở Phnom Penh tuy những người Thượng đó không có hành vi bạo động
mà chỉ kháng cự một cách tiêu cực đối với việc họ bị đưa
đi nơi khác.
Theo nhận xét của ủy ban nhân quyền Kăm Pu Chia, việc cảnh
sát lôi những người Thượng đang than khóc lên xe chứng tỏ rằng đây
không phải là một vụ hồi hương tự nguyện, và những người bị
trả về Việt nam có thể gặp nguy cơ bị ngược đăi.
****************************************************
Chính phủ Việt Nam phá vỡ một
phần trụ sở Giáo hội Tin Lành Mennonite ở TPHCM
Giới hữu trách Việt nam đă phá vỡ một phần trụ sở Giáo
hội Tin Lành Mennonite ở thành phố Hồ Chí Minh. Bản tin hôm thứ năm của hăng
thông tấn Pháp trích lời một viên chức chính quyền thành phố nói rằng giới
hữu trách đă phá sập một phần của ngôi nhà được xây dựng trái phép.
Lời xác nhận vừa kể được đưa ra một ngày sau khi tổ
chức Compass Direct, có bản doanh ở Mỹ, cho biết khoảng 200 viên chức chính phủ
đă phong tỏa khu vực xung quanh giáo hội Mennonite và phái một toán thợ đến
phá nhà nguyện hai tầng ở phía sau của trụ sở giáo hội, bao gồm tư thất
của Mục sư Nguyễn Hồng Quang.
Theo Compass Direct, khi vụ phá hủy diễn
ra chỉ có bà Mục sư Quang và 2 đứa con nhỏ ở nhà, và họ chỉ biết
than khóc và cầu nguyện chứ không làm ǵ khác hơn v́ điện thoại di động
của bà đă bị phá sóng, không liên lạc được với ai.
Tháng tư vừa
qua, một ṭa án Việt nam đă bác bỏ đơn chống án của Mục sư Nguyễn
Hồng Quang đối với án tù 3 năm mà ông bị ṭa án thành phố Hồ Chí Minh tuyên
phạt cuối năm ngoái về tội gọi là ‘cản trở nhân viên công lực thi
hành nhiệm vụ.’
Người đứng đầu giáo hội Mennonite Việt
nam đă bị bắt hôm mồng 8 tháng 6 năm ngoái sau khi xảy ra một vụ xô xát giữa
cảnh sát và vài tín đồ của giáo hội khi họ chụp h́nh những công an thường
phục đang theo dơi ngôi nhà của Mục sư Quang. Gửi bởi : : VOA
***************************************************
Campuchia trục xuất
người dân tộc Tây Nguyên Tin từ Phnom Penh
cho hay một nhóm khoảng 30 người dân tộc thiểu số Tây nguyên đã
biểu tình trước văn phòng UNHCR để phản đối việc
bị cưỡng bức hồi hương hôm thứ Tư 20/7.
Nhà
chức trách đã phải điều cảnh sát chống bạo động
đến để giải tán cuộc biểu tình.
Đây là những
người trong số 541 còn lại đang được UNHCR bảo vệ
chờ cứu xét sau khi từ Tây nguyên trốn sang Campuchia trong mấy tháng
qua.
Đại diện UNHCR tại Phnom Penh cho biết những người biểu
tình tức giận khi thấy bạn bè của họ bị trả về Việt
Nam sau khi đơn xin tị nạn không hội đủ điều kiện.
Đại
diện của các tổ chức nhân quyền ở Phnom Penh đã đến
chứng kiến cảnh hồi hương cưỡng bức của trên 100 người.
"Cảnh sát phải kéo lê họ lên xe," Naly Pilorge của tổ chức LICADHO
được các hãng thông tấn trích thuật.
Bà cho biết nhìn
thấy cảnh sát dùng dùi cui điện để lùa những người
dân tộc thiểu số Tây nguyên lên xe, trong đó có cả đàn bà và
trẻ em.
Cảnh sát trưởng Phnom Penh, Heng Peov nói rằng cảnh
sát không làm gì quá tay.
UNHCR cho biết họ không cử người
đi theo vì đây là chuyện giữa Campuchia và Việt Nam theo những
gì đã thỏa thuận.
Đại diện UNHCR ở Hà Nội, ông
Vũ Anh Sơn cho đài BBC biết Việt Nam đã cam kết không phân biệt đối
xử những người hồi hương.
Ông nói UNHCR cảm thấy
hài lòng sau khi lên Tây nguyên gặp những người tự nguyện
hồi hương gần đây và sẽ tiếp tục có những chuyến
thăm tìm hiểu như vậy, mặc dù đó không phải là chuyện
thường xuyên.
| |
|
|